Top 10 bài vọng cổ hay và dễ hát

Nếu bạn đang tìm kiếm các bài hát vọng cổ hay nhất từ xưa đến nay thì đừng bỏ lỡ danh sách 10 bài vọng cổ hay và dễ hát dưới đây do microkhongday.vn tổng hợp nhé.

 

Có Thế Thôi - Văn Giảng:

Văn Giảng là một trong số các nhạc sĩ sở hữu lượng lớn các ca khúc nhiều thể loại từ tình ca cho đến các bản hùng ca vĩ đại. Ông sinh năm 1924 và mất năm 2013, ngoài tên thật ông còn sử dụng bút danh khác là Nguyên Thông.

“Thôi đừng nói làm chi khi tình yêu tan vỡ

đừng nói làm chi, đừng nói làm chi em ơi

Em đi đường em, tôi đi đường tôi

Tình nghĩa đôi ta có thế thôi

….

Tình nghĩa đôi ta có thế thôi

Tình nghĩa còn đâu vùi xuống mộ sâu với bao kỷ niệm thuở ban đầu

Giờ gởi lại đây để ngày sau nhắc nhớ thêm sầu”

 

Những bản tình ca vọng cổ bao giờ cũng chứa đựng nhiều ký ức và khơi gợi cảm xúc con người

 

Chị tôi - Trần Tiến:

Bài vọng cổ Chị tôi là sáng tác thành công của cố Nhạc sĩ Trần Tiến. Ông sinh ra và lớn lên ở Hà Tây cũ. Với một lượng ca khúc nổi tiếng ông được mệnh danh là “Nhạc sĩ của những khúc du ca”. Trong số đó, bài hát Chị tôi đã lấy đi cảm xúc của rất nhiều thế hệ khán giả Việt Nam. Bài hát nói về cuộc đời hy sinh, tần tảo của người chị dành cho đàn em của mình. Các ca sĩ thể hiện thành công ca khúc này có thể kể đến Bằng Kiều, Quang Linh, Tùng Dương… và cả cha đẻ của bài hát - nhạc sĩ Trần Tiến.

“Nhà tôi trên bến sông có chiếc cầu nhỏ cong cong

Hàng cau dưới nắng trong lá trầu không

Chị tôi trông dễ thương bán rau chợ cầu Ðông í a

Chị tôi chưa lấy chồng.

...

Mộ chị tôi bé xinh đứng bên cầu thương nhớ mênh mông

Chị ơi sao vẫn chưa lấy chồng”

 

Xem thêm: Top 8 bài hát karaoke nhạc buồn giải tỏa tâm trạng

Bass là gì? Tìm hiểu thuật ngữ Bass trong âm nhạc

 

Nỗi Buồn Hoa Phượng - Thanh Sơn:

Bài hát Nỗi Buồn Hoa Phượng như là tiếng nói trong lòng, là suy tư của một học sinh khi hè về. Ca khúc ra đời vào năm 1963 theo điệu tango. Ngay sau khi xuất bản, nỗi Buồn Hoa Phượng nhanh chóng được tầng lớp học sinh - sinh viên cả nước yêu thích và ngân nga khắp mọi nơi. Có thể nói nỗi Buồn Hoa Phượng là ca khúc gắn liền với tên tuổi của cố nhạc sĩ Thanh Sơn trong sự nghiệp sáng tác của mình. 

 

Chiếc Áo Bà Ba - Trần Thiện Thanh:

Chiếc áo bà ba là bản nhạc ra đời vào năm 1978 theo điệu Beguine. Ca khúc là sáng tác của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh với lời bài hát quen thuộc như:

“Chiếc áo bà ba trên dòng sông thăm thẳm

Thấp thoáng con xuồng bé nhỏ lướt mong manh

Dẫu qua đây một lần

Nói sao cho vừa lòng

Nói sao cho vừa thương”

 

Tình Đẹp Mùa Chôm Chôm - Giao Tiên:

Ca khúc Tình Đẹp Mùa Chôm Chôm là sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Giao Tiên. Bài hát mang đậm giai điệu ngọt ngào, tươi mới với lời ca mộc mạc, bình dị. Nhờ sở hữu hơn 800 bản nhạc trữ tình, quê hương gần gũi với người dân Việt Nam thời xưa, ông được mệnh danh là "Nhạc sĩ của Đồng Quê".

“Nhớ mùa chôm chôm trước

Mùa chôm chôm kỷ niệm

Biết bao nhiêu nồng thắm

Có một chàng thiếu niên

….

Bên nhau lòng phơi phới

Tình yêu về giăng lối

Tình Đẹp Mùa Chôm Chôm”

 

Những bản nhạc vọng cổ trữ tình thường gắn liền với tình yêu cá nhân, quê hương, đất nước

 

Đám Cưới Trên Đường Quê - Hoàng Thi Thơ:

Đám Cưới Trên Đường Quê là bản nhạc đầy vui tươi và phấn khích được sáng tác bởi nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ. Ông là một trong số các nhạc sĩ Việt Nam cống hiến nhiều ca khúc ngợi ca tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam từ trước năm 1975. Ngoài bút danh Hoàng Thi Thơ ông còn sử dụng không ít các bút hiệu khác như Tôn Nữ Trà Mi, Bích Khê, Triệu Phong...

“Ô ! ô ! sáng hôm nay trên quê hương tôi,

Quê hương xinh xinh quê hương hữu tình

Em em ơi ! Người tình tôi ơi !

Em em ơi ! Chuyện chúng mình cũng tính đi thôi”

 

Phận Gái Thuyền Quyên - Giao Tiên, Nguyên Thảo:

Từ nay thôi đành duyên mình lỡ đôi.

Dù vương vấn mãi cũng thế mà thôi.

Khi xưa thầm nói yêu nhau.

Bao nhiêu mộng thắm ban đầu.

Đôi ta nào phải thiên duyên

gieo chi lời trách ưu phiền.

Xin thương giùm phận gái thuyền quyên”

 

Thương Nhau Hát Lý Qua Cầu - Thanh Bình:

“Em ơi đường hành quân, nhánh sông nào cũng đẹp

Đất nước những nhịp cầu dâng nỗi nhớ về nhau

Người yêu dấu của ta đâu

Đường hành quan sao nhánh song nào cũng đẹp,

Đất nước những nhịp cầu dâng nỗi nhớ về nhau

Người yêu dấu có xa đầu

Thương nhau hát Lý Qua Cầu nghe anh

…”

 

Xem thêm: Micro không dây hiện đại, chất lượng cao

Micro Shure USA chính hãng giá tốt

 

Bông Bí Vàng - Bắc Sơn:

“Bông bí vàng ngoài giàn

Công em trồng anh không hái

Trời sa mưa bông kết trái

Từ đó buồn, em buồn.

Bí trổ bông thơm một giàn

Bông không muốn hái bông nào

Nhớ thương nửa cuộc tình

Sao nghe ruột quặn đau.”

 

Nhạc vọng cổ thường khá đơn giản và dễ hát 

 

Chuyện Tình Lan Và Điệp - Anh Bằng:

Chuyện Tình Lan Và Điệp là sáng tác gồm nhiều phần của nhạc sĩ Anh Bằng. Nội dung bài hát xoay quanh mối nhân duyên lãng mạn, nồng nàn nhưng đầy trắc trở của 2 nhân vật chính là Lan và Điệp. Bên cạnh các bản nhạc vọng cổ sâu sắc, Chuyện tình Lan và Điệp còn được chuyển thể thành các tác phẩm kịch, cải lương, phim ảnh…

Microkhongday.vn hy vọng sau khi tham khảo bài viết trên đây bạn đã biết thêm 10 bài vọng cổ hay và dễ hát hỗ trợ tốt cho quá trình luyện tập chất giọng hay theo đuổi đam mê trở thành nghệ sĩ ca vọng cổ trong tương lai nhé.

 
 
Gửi bình luận của bạn
Captcha
Tin liên quan